Từ lâu, quả vải đã được biết đến với hương vị thơm ngon và tốt cho sức khỏe. Đặc biệt khi ngâm chung cùng rượu thì những lợi ích này lại càng được gia tăng. Bài viết hôm nay, Văn Hóa Rượu Việt sẽ cung cấp thông tin về công dụng và cách ngâm rượu vải đơn giản tại nhà để các bạn tham khảo thêm.
Rượu vải khô là một loại rượu truyền thống được làm từ quả vải khô, đem đến nhiều lợi ích cho người uống. Cụ thể như sau:
Uống rượu vải tốt cho sức khỏe
Hiện có 2 phương pháp ngâm rượu vải phổ biến là dùng quả vải khô và vải tươi. Cách thực hiện khác nhau đôi chút nhưng thành phẩm cuối cùng đều có hương vị thơm ngon, tốt cho sức khỏe.
Vải ra quả theo mùa và không phải lúc nào chúng ta cũng có sẵn vải tươi để ngâm rượu. Thay vào đó, bạn có thể dùng vải khô ngâm rượu theo hướng dẫn sau đây:
Ngâm rượu với vải khô
Đây là cách ngâm rượu vải truyền thống tạo ra thức uống sở hữu hương vị đặc trưng, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe hiệu quả. Quy trình thực hiện:
Dùng vải tươi ngâm rượu
Không nên ngâm rượu vải cả hạt. Bởi trong hạt vải có chứa một lượng nhỏ các chất như hypoglycin A và methylene cyclopropyl glycine (MCPG). Chúng có thể gây hạ đường huyết nếu tiêu thụ nhiều. Bên cạnh đó, nó còn khiến cho rượu vị đắng, khó uống.
Rượu vải sau khi ngâm đủ thời gian sẽ có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng của vải, và vị ngọt nhẹ pha chút cồn. Nếu bạn thấy rượu có màu lạ, mùi khó chịu hoặc có hiện tượng lắng cặn bất thường, cần kiểm tra lại quá trình ngâm và nguyên liệu sử dụng.
Thời gian ngâm rượu vải thường 2 - 4 tuần. Trong khoảng thời gian này, rượu sẽ hấp thụ đầy đủ hương vị và dưỡng chất từ quả vải. Quá trình ngâm lâu hơn cũng không gây hại nhưng không làm tăng thêm nhiều lợi ích.
Rượu vải là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng. Tuy nhiên cần lưu ý lượng rượu tiêu thụ mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe và tận hưởng hương vị trọn vẹn.
Việc uống quá nhiều rượu vải có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến gan, hệ tiêu hóa, nóng trong, nổi mụn, buồn ngủ, chóng mắt. Dùng liều lượng vừa phải giúp cơ thể hấp thu tốt các dưỡng chất từ rượu và cảm nhận trọn vẹn hương vị.
Như vậy, thông qua bài viết này chúng ta đã biết được công dụng, cách ngâm rượu vải tại nhà. Chỉ cần làm theo đúng hướng dẫn trên đây, bạn sẽ có ngay cho mình bình rượu vải thơm ngon để thưởng thức hàng ngày. Cùng chia sẻ bài viết của Văn Hóa Rượu Việt để mọi người biết thêm kiến thức bổ ích nhé!
Rượu mai quế lộ hay còn được gọi bằng cái tên rượu thơm, đây là một loại gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn. Dưới đây, Văn Hóa Rượu Việt hướng dẫn cách ngâm rượu mai quế lộ đơn giản mà bạn có thể thực hiện tại nhà.
Tỏi không chỉ là một loại gia vị mà còn được sử dụng trong ngâm rượu. Hỗn hợp này mang tới nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khoẻ nên được rất đông người sử dụng từ xưa tới nay. Tuy nhiên có một vài thắc mắc đặt ra rượu tỏi ngâm lâu có uống được không? Bài viết đưa ra sau đây sẽ giúp bạn trả lời cụ thể về câu hỏi.
Thùng gỗ sồi ngâm rượu không chỉ dùng để chứa dung môi bên trong mà còn có tác dụng cải thiện về chất lượng, hương vị của rượu. Sản phẩm ngày càng được ưa chuộng trong ngành sản xuất đồ uống có cồn. Để giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về loại thùng này chúng tôi mang tới bài viết cụ thể ngay sau đây.
Kỷ tử và táo đỏ là 2 vị thuốc quý được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền. Nhờ những công dụng tuyệt vời trong việc hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý. Bài viết dưới đây, Văn Hóa Rượu Việt chia sẻ 3 cách ngâm rượu táo đỏ kỷ tử đơn giản để bạn có thể tự tạo ra bài thuốc bồi bổ sức khỏe hiệu quả ngay tại nhà.
Vảy tê tê là một nguyên liệu quý, được biết đến với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Vậy cụ thể nó đem tới lợi ích gì? Cách ngâm rượu vảy tê tê như thế nào? Tất cả sẽ được Văn Hóa Rượu Việt chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Quả gấc - Loại dược liệu được ứng dụng phổ biến, từ thực phẩm đến chăm sóc sức khỏe. Một trong những công dụng ít được biết đến là hạt gấc có thể được ngâm rượu giúp điều trị các vấn đề về xương khớp. Dưới đây, Văn Hóa Rượu Việt sẽ hướng dẫn cách ngâm rượu hạt gấc để xoa bóp giảm đau nhức tại nhà.